So sánh hai phương pháp gieo mạ sân và gieo mạ khay

Công ty Cekool sẽ so sánh hai kỹ thuật gieo mạ sân truyền thống và gieo mạ khay mới hiện nay. Kỹ thuật gieo mạ khay (cấy đứng) đem lại nhiều lợi ích cho bà con: năng suất cao, giải phóng sức lao động, có thể áp dụng trên mọi địa hình. 

gieo-ma-khay

Gieo mạ khay

Bảng so sánh hai phương pháp gieo mạ sân và gieo mạ khay

Đặc điểm

Mạ sân

Mạ ném (mạ khay)

Loại ruộng

Chân ruộng trũng

Chân ruộng cao

Vật liệu gieo mạ

Bùn

Đặc, tốn nhiều bùn

Bùn dày 1,5-2 cm

Loãng, tốn ít

Bùn chỉ cần lấp gần đầy lỗ trong khay mạ

Khay

Không có

Khay nhẹ, tiện lợi,vệ sinh dễ dàng, giá thành rẻ, dùng được

3-5 vụ

Mặt bằng

Gieo trên sân

Nếu gieo trên nền đất thì cần phủ nilon dưới nền

Gieo được cả trên sân và nền ruộng ướt

Kĩ thuật cấy lúa

Nhân công

3 người (lấy mạ, chia mạ, cấy)

2 người (lấy mạ, cấy mạ)

Hiệu suất công việc

1 nữ cấy  1 ngày dc 1 sào

1 người (cả nam, nữ) 1 ngày ném được 2-3 sào

Yêu cầu

Cần lao động có kinh nghiệm

Dễ làm, không cần kinh nghiệm

Tư thế cấy

Khom lưng, nhanh bị mỏi

Đứng thẳng, thoải mái

Sự phát triển của cây mạ

Bộ rễ bị tổn thương

Khả năng chịu mặn kém

Dễ bị chết do ảnh hưởng thời tiết

Đẻ nhánh muộn và hay bị bệnh nghẹt rễ làm giảm năng suất, tăng chi phí phân bón, kéo dài thời gian sinh trưởng

Bộ rễ được đảm bảo nguyên vẹn

Chịu được sự khắc nghiệt của thời tiết

Cây mạ dễ phục hồi, nhanh bén rễ sau 2-3 ngày

Đẻ nhánh ngay từ mắt đốt đầu tiên trên tầng đất mặt

 

Phương pháp cấy mạ khay được nhiều bà con nông dân ở các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Bình, Yên Bái, Quảng Ninh,... áp dụng thành công. Phương pháp mới này đã mang lại cho bà con những lợi ích về kinh tế: giảm công sức gieo cấy, giảm chi phí đầu tư tiết kiệm thóc giống và thời gian ngâm ủ, cây mạ sinh trưởng tố giúp tăng năng suất lúa